Biến động Miền Trung

Biến động Miền Trung
Một phần của Chiến tranh Việt Nam

Tại Sài Gòn, ngày 22 tháng 5 năm 1966
Thời gian26 tháng 3 – 8 tháng 6 năm 1966
(2 tháng, 1 tuần và 6 ngày)
Địa điểm
Kết quả Chính phủ Việt Nam Cộng hòa chiến thắng
Tham chiến

Việt Nam Cộng hòa Chính phủ Việt Nam Cộng hòa

Lực lượng nổi loạn của Lục quân Việt Nam Cộng hòa
Các tu sĩ Phật giáo
Chỉ huy và lãnh đạo
Nguyễn Văn Thiệu
Nguyễn Cao Kỳ
Nguyễn Ngọc Loan
Cao Văn Viên
Thích Trí Quang
Nguyễn Chánh Thi
Thích Tâm Châu
Thương vong và tổn thất
Khoảng 150 người chết và hơn 700 người bị thương (trong đó có 23 người Mỹ bị thương)
  • x
  • t
  • s
Trận đánh và Chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam
Giai đoạn Mỹ thực hiện
Chiến tranh đặc biệt (1960-1964)

Lào  • Sunrise  • Ấp Bắc  • Gò Công  • Hiệp Hòa  • Chà Là  • 34A  • Long Định  • Quyết Thắng 202  • USNS Card  • Nam Đông  • An Lão  • Bình Giã  • Pleiku  • Sông Bé  • Ba Gia  • Đồng Xoài  • Ka Nak  • Đèo Nhông


Giai đoạn Mỹ thực hiện
Chiến tranh cục bộ (1964-1969)

Núi Thành  • Starlite  • Vạn Tường  • Chu Lai  • Hump  • Đông Xuân  • Hiệp Đức – Đồng Dương  • Đồng Dương  • Cẩm Khê  • Gang Toi  • Bàu Bàng  • Plei Me  • Ia Đrăng  • Crimp  • Masher  • Kim Sơn  • A Sầu  • Hà Vy  • Bông Trang-Nhà Đỏ  • Võ Su  • Birmingham  • Cẩm Mỹ  • Hastings  • Prairie  • Đức Cơ  • Long Tân  • Beaver Cage  • Attleboro  • Bồng Sơn  • Bắc Bình Định  • Tây Sơn Tịnh  • Bắc Phú Yên  • Tân Sơn Nhất '66  • Sa Thầy '66  • Tây Ninh '66  • Quảng Ngãi  • Cedar Falls  • Tuscaloosa  • Quang Thạnh  • Bribie  • Junction City  • Francis Marion  • Union  • Đồi 881  • Malheur I và II  • Baker  • Union II  • Buffalo  • 2 tháng 6  • Quang Thạnh  • Hong Kil Dong  • Suoi Chau Pha  • Swift  • Wheeler/Wallowa  • Medina  • Ông Thành  • Lộc Ninh '67  • Bàu Nâu  • Kentucky  • Sa Thầy '67  • Đắk Tô '67  • Phượng Hoàng  • Khe Sanh  • Huội San  • Chư Tan Kra  • Tây Ninh 68  • Coburg  • Tết Mậu Thân  • Sài Gòn 68  • Huế  • Quảng Trị 68  • Làng Vây  • Lima Site 85  • Toàn Thắng I  • Delaware  • Mậu Thân (đợt 2)  • Khâm Đức  • Coral–Balmoral  • Hoa Đà-Sông Mao  • Speedy Express  • Dewey Canyon  • Taylor Common  • Đắk Tô '69  • Long Khánh '69  • Đức Lập '69  • Phước Bình '69  • Tết '69  • Apache Snow  • Đồi Thịt Băm  • Twinkletoes


Giai đoạn Mỹ thực hiện
"Việt Nam hóa chiến tranh" (1969-1975)

Bình Ba  • Pat To  • Texas Star  • Campuchia I  • Campuchia II  • Kompong Speu  • Prey Veng  • Snoul  • Căn cứ Ripcord  • Tailwind  • Chenla I  • Jefferson Glenn  • Sơn Tây  • Lam Sơn 719  • Bản Đông  • Đồi 723  • Chenla II  • CCHL Mary Ann  • Long Khánh  • Núi Lệ  • Chiến cục 1972  • Xuân hè  • Trị Thiên-Huế  • Quảng Trị 1972 (lần 1)  • Quảng Trị 1972 (lần 2)  • Tây Nguyên-Bắc Bình Định  • Bắc Tây Nguyên  • Đắk Tô 1972  • Kontum  • Đông Nam Bộ  • Nguyễn Huệ  • Lộc Ninh 72  • An Lộc  • Cửa Việt  • Ấp Đá Biên  • Tam giác sắt  • Thượng Đức  • La Sơn 74  • Hưng Long  • Xuân '75  • Phước Long  • Tây Nguyên  • Huế-Đà Nẵng  • Phan Rang-Xuân Lộc  • Hồ Chí Minh  • Xuân Lộc  • Sài Gòn '75


Các trận đánh và chiến dịch không quân

Farm Gate  • Chopper  • Ranch Hand  • Mũi Tên Xuyên  • Barrel Roll  • Pony Express  • Flaming Dart  • 'Iron Hand  • Sấm Rền  • Steel Tiger  • Arc Light  • Tiger Hound  • Shed Light  • Hàm Rồng  • Bolo  • Popeye  • Yên Viên  • Niagara  • Igloo White  • Giant Lance  • Commando Hunt  • Menu  • Patio  • Freedom Deal  • Không kích Bắc Việt Nam '72  • Linebacker I  • Enhance Plus  • Linebacker II  • Homecoming  • Tân Sơn Nhất '75  • Không vận Trẻ em  • New Life  • Eagle Pull  • Frequent Wind


Các trận đánh và chiến dịch hải quân

Vịnh Bắc Bộ  • Market Time  • Vũng Rô  • Game Warden  • Sea Dragon  • Deckhouse Five  • Bồ Đề-Nha Trang  • Sealords  • Hải Phòng  • Đồng Hới  • Custom Tailor  • Hoàng Sa  • Trường Sa

 • Mayaguez
Bài viết này
thuộc loạt bài về
Nguyễn Văn Thiệu

Quốc trưởng Việt Nam Cộng hòa
  • Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia
  • Chiến tranh cục bộ
  • Hội nghị Honolulu
  • Hội nghị Manila
  • Biến động Miền Trung

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa
  • Nhiệm kỳ tổng thống
    • mốc thời gian
  • Lễ nhậm chức

Nhiệm kỳ thứ nhất

Chính sách

Nhiệm kỳ thứ hai

Tranh cử tổng thống

Nguyễn Văn Thiệu's signature

  • x
  • t
  • s

Biến động Miền Trung là một biến động chính trị rộng lớn bùng nổ ở cả Sài Gòn và các tỉnh miền Trung Việt Nam vào năm 1966. Biến động miền Trung đã thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa Việt Nam Cộng hòa, nhưng lại làm suy yếu Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và làm suy yếu tiềm lực chiến đấu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Nguyên nhân

Nguyên nhân sâu xa của Biến động Miền Trung là sự bất mãn của quần chúng nhân dân với việc các tướng lãnh tự do tranh giành quyền hành, liên tiếp gây nhiều binh biến, khiến cho tình hình Việt Nam Cộng hòa không ngừng bị xáo trộn; quần chúng nhân dân đòi hỏi dân chủ hóa đất nước, thiết lập Quốc hội Lập hiến, trở lại Chính phủ Dân sự. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Biến động Miền Trung là vụ cách chức Trung tướng Nguyễn Chánh Thi, Tư lệnh Quân đoàn I và Vùng I Chiến thuật, người công khai chỉ trích Nguyễn Văn Thiệu (Quốc trưởng) và Nguyễn Cao Kỳ (Thủ tướng), những việc mà ông cho là bất công, tham nhũng.

Diễn biến

Phát khởi

Ngày 11 tháng 3 năm 1966, Đài phát thanh Sài Gòn thông báo quyết định của Hội đồng Quân lực cho Trung tướng Nguyễn Chánh Thi nghỉ phép và ra nước ngoài chữa bệnh. Hiểu là ông bị cách chức, dân chúng Vùng I Chiến thuật bắt đầu tổ chức các cuộc biểu tình tại Đà Nẵng, nơi Quân đoàn I đóng bản doanh, hôm sau cuộc biểu tình lan ra Huế. Đại đa số thành phần tham gia là Phật tử. Cuộc biểu tình ngày càng trở nên dữ dội. Những người biểu tình, tổ chức tổng đình công, chiếm đài Phát thanh ở Huế cũng như Đà Nẵng.

Chính phủ điều đình

Trong khi biểu tình tiếp diễn, Chính phủ tìm cách thương thuyết. Ngày 16 tháng 3, Chính phủ đưa Trung tướng Nguyễn Chánh Thi ra Đà Nẵng để làm yên lòng dân. Sự hiện diện ông làm cho tình hình êm dịu bớt. Ngày 17 tháng 3 năm 1966, tại Sài Gòn đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng Hòa, Cabot Lodge gặp Thượng tọa Thích Trí Quang, các tướng Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ gặp Thượng tọa Thích Tâm Châu. Kết quả là ngày 19 tháng 3 năm 1966, Viện Hóa đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tuyên bố không chống đối Chính phủ mà chỉ đòi hỏi bầu cử và thành lập Chính phủ Dân sự. Tuy nhiên, các cuộc biểu tình vẫn tiếp diễn và trở nên hỗn loạn. Ngày 3 tháng 4 năm 1966, Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ, chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương tuyên bố là Cộng sản đã xâm nhập vào các phong trào tranh đấu ở miền Trung và sẽ dùng vũ lực để tái lập an ninh. Lời tuyên bố này làm cho cuộc đấu tranh bùng lên mạnh mẽ.

Ngày 5 tháng 4 năm 1966, Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ đem theo hàng ngàn binh sĩ ra Đà Nẵng bằng cầu không vận Mỹ, nhưng bị binh lính địa phương ngăn chặn, không cho ra khỏi sân bay. Ngày 8 tháng 4 năm 1966, Chính phủ gửi tiếp hai Tiểu đoàn Thủy quân lục chiến ra Đà Nẵng nhưng Bộ Ngoại giao Mỹ phản đối và yêu cầu Chính phủ giải quyết tranh chấp bằng thương lượng. Để nhượng bộ kín đáo những yêu sách của phe đấu tranh nhằm dân chủ hóa đất nước, mà Chính quyền không bị mất thể diện, ngày 14 tháng 4 năm 1966, Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu công bố sắc luật số 14/66, tổ chức bầu cử Quốc hội Lập hiến. Quốc hội Lập hiến có nhiệm vụ soạn thảo và biểu quyết Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa. Do sự nhượng bộ này, phía Phật giáo tuyên bố tạm ngưng đấu tranh. Ngày 17 tháng 4 năm 1966, Thượng tọa Thích Trí Quang từ Sài Gòn ra Huế để dàn xếp và kêu gọi ngưng biểu tình.

Chính phủ cương quyết, tái lập an ninh

Đầu tháng 5 năm 1966, Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ tuyên bố sẽ hoãn bầu cử Quốc hội và Chính phủ Quân nhân sẽ cầm quyền thêm một năm nữa. Lập tức các cuộc biểu tình phản đối lại rộ khắp miền Trung, những người biểu tinh tái chiếm đài phát thanh và các công sở khác. Ngày 14 tháng 5 năm 1966, sau khi đạt được sự thỏa thuận ngầm với Hoa Kỳ, chính phủ đưa 40 chiến xa và thiết vận xa ra Đà Nẵng bằng tàu vận tải Mỹ. Ngày 15 tháng 5, năm Tiểu đoàn Nhảy dù tái chiếm Đài phát thanh Đà Nẵng. Trong trận này, số người chết lên đến khoảng 150 người và số người bị thương lên khoảng 700 người. Trung tướng Tôn Thất Đính (phe biểu tình) chạy ra Huế. Ngày 16 tháng 5 năm 1966, Thiếu tướng Huỳnh Văn Cao được cử ra Đà Nẵng làm Tư lệnh Quân đoàn I, tại phi trường Phú Bài (Huế), Huỳnh Văn Cao bị Thiếu úy Nguyễn Đại Thức mưu sát, cuộc mưu sát không thành Nguyễn Đại Thức bị bắn chết. Sau biến cố này Chính phủ cử Trung tướng Cao Văn Viên ra Vùng I Chiến thuật, chỉ huy việc tái kiểm soát Đà Nẵng và Huế. Ngày 23 tháng 5, nhóm ly khai tại chùa Tỉnh hội Phật giáo Đà Nẵng buông súng. Thị trưởng Nguyễn Văn Mẫn bị bắt. Trung đoàn 51 Bộ binh bị chặn lại ở phía nam Đà Nẵng, chỉ huy Trung đoàn Đại tá Đàm Quang Yêu bị bắt. Ngày 31 tháng 5 năm 1966, một phái đoàn gồm 6 lãnh tụ Phật giáo do thượng tọa Thích Tâm Châu dẫn đầu, hội đàm với 6 tướng lãnh trong Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia với kết quả đạt được là Ủy ban hứa sẽ tổ chức bầu cử Quốc hội vào tháng 9 năm 1966 và mở rộng Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia thêm 10 chính khách dân sự.

Bàn thờ Phật xuống đường

Ngày 26 tháng 5 năm 1966, tại Huế diễn ra tang lễ Thiếu úy Nguyễn Đại Thức, người mưu sát không thành Thiếu tướng Huỳnh Văn Cao. Đoàn biểu tình đốt Phòng Thông tin và Thư viện Hoa Kỳ tại Huế. Nữ sinh Nguyễn Thị Vân, 17 tuổi, học trường Bồ Đề, tự thiêu ngày 31/5/1966 tại Huế.[1] Ngày 1 tháng 6 năm 1966, những người biểu tình đập phá Tòa lãnh sự Mỹ tại Huế một lần nữa. Ngày 6 tháng 6 năm 1966, trước trấn áp của lực lượng chính phủ, Thượng tọa Thích Trí Quang yêu cầu đồng bào đưa bàn thờ Phật xuống đường để ngăn chặn lối đi của quân chính phủ. Ngày 16 tháng 6 năm 1966, đích thân Đại tá Nguyễn Ngọc Loan, Giám đốc An ninh Quân đội kiêm Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia, chỉ huy quân Nhảy dù và Cảnh sát Dã chiến, khiêng bàn thờ trả lại dân chúng và nhà chùa, khai thông đường đi, bắt 190 quân nhân phe ly khai, 109 công chức, 35 nhân viên cảnh sát. Ngày 21 háng 6 năm 1966, Thượng tọa Thích Trí Quang được đưa vào Sài Gòn, phong trào tranh đấu nhanh chóng tan rã, Biến động miền Trung xem như chấm dứt.

Hậu quả

Biến động miền Trung làm chia rẽ các lãnh tụ Phật giáo giữa phe ôn hòa do Thích Tâm Châu làm đại diện và phe quá khích của Thích Trí Quang; làm suy giảm tiềm lực khối Phật giáo.

Hậu quả nặng nề nhất của Biến động miền Trung là Chính phủ Việt Nam Cộng hòa phải dồn sức để ổn định xã hội ở thành phố, khiến nỗ lực chống lại Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam suy yếu. Quân nhân, nhất là quân nhân Phật tử ngoài tiền tuyến, không an tâm chiến đấu vì hậu phương xáo trộn.

Tham khảo

  1. ^ Hồi ký tướng tá Sài Gòn, Tập 3, truy cập ngày 27/1/2020.
  • x
  • t
  • s
Đại đơn vị
Binh chủng
Quân trường

Đại học Chiến tranh Chính trị · Võ bị Đà Lạt · Trường Chỉ huy tham mưu ·
Trường Hạ sĩ quan Đồng Đế · Võ khoa Thủ Đức · Trường Quân y · Trường Thiếu sinh quân ·
Quang Trung · Lam Sơn · Vạn Kiếp · Hải quân · Dục Mỹ ·
Nữ quân nhân · Pháo binh · Quân cảnh · Quân khuyển ·

Biểu trưng
Binh biến

Đảo chính 1960 · Oanh tạc Dinh Độc Lập 1962 · Biến cố Phật giáo 1963 · Đảo chính 1963 · Chỉnh lý 1964 · Đảo chính tháng 9 năm 1964 · Bạo loạn Cao Nguyên 1964 · Đảo chính tháng 12 năm 1964 · Đảo chính 1965 · Biến động miền Trung 1966 ·

Sự kiện quân sự

Chiến dịch Nguyễn Huệ 1956 · Trận Tua Hai 1960 · Trận Ấp Bắc 1963 · Trận Bình Giã 1964 · Chiến dịch Mậu Thân · Lam Sơn 719 · Mùa hè đỏ lửa · Chiến cuộc Xuân 1975 ·

  • x
  • t
  • s
Thanh chiến
Xung đột liên quan
Bối cảnh
Sự kiện
Liên quan
Hậu quả
  • Thể loại Thể loại
  • Thể loại Trận đánh và chiến dịch
  • Trang Commons Commons