Chì(IV) oxide

Chì(IV) oxide
Mẫu chì dioxide
Mẫu chì dioxide trong ống nghiệm
Danh pháp IUPACLead(IV) oxide
Tên khácPlumbic Oxide
Plattnerite
Nhận dạng
Số CAS1309-60-0
PubChem14793
Số EINECS215-174-5
Số RTECSOGO700000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=[Pb]=O

InChI
đầy đủ
  • 1S/2O.Pb
ChemSpider14109
UNII7JJD3ICL6A
Thuộc tính
Công thức phân tửPbO2
Khối lượng mol239,1988 g/mol
Bề ngoàiBột đen-nâu/ đen
Khối lượng riêng9,38 g/cm³
Điểm nóng chảy 290 °C (563 K; 554 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantan trong axit acetic
không tan trong alcohol
Chiết suất (nD)2,3
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)
Tham khảo hộp thông tin

Chì(IV) Oxide, còn được gọi với nhiều cái tên khác là chì dioxide, plumbic Oxide hoặc axit plumbic khan[1], là một hợp chất vô cơcông thức hóa học được quy định là PbO2. Hợp chất này là một Oxide, trong đó chì mang giá trị oxy hóa là +4.[2] Hợp chất này tồn tại dưới hình dạng là một tinh thể màu nâu sẫm, không mùi và gần như không hòa tan trong nước. Nó tồn tại dưới hai dạng tinh thể: Tinh thể loại alpha lần đầu tiên được tổng hợp vào năm 1941 và được biết đến rằng dạng thù hình này có tồn tại trong tự nhiên, với vai trò là một khoáng chất hiếm có tên scrutinyit, được phát hiện vào năm năm 1988. Kiểu thù hình beta từ diện là kiểu phổ biến hơn phổ biến hơn, lần đầu tiên được xác định có trong khoáng sản plattnerit, lần đầu được phát hiện khoảng năm 1845 và sau đó nó đã được sản xuất tổng hợp. Chì(IV) Oxide là một chất oxy hóa mạnh được sử dụng trong sản xuất diêm, pháo hoa, thuốc nhuộm và các hóa chất khác. Nó cũng có một số ứng dụng quan trọng trong hóa điện, đặc biệt là trong các tấm cực dương của pin axit chì.

Tham khảo

  1. ^ http://encyclopedia2.thefreedictionary.com/anhydrous+plumbic+acid
  2. ^ Meek, Terry L.; Garner, Leah D. (ngày 1 tháng 2 năm 2005). “Electronegativity and the Bond Triangle”. Journal of Chemical Education. 82 (2): 325. doi:10.1021/ed082p325. ISSN 0021-9584.
  • x
  • t
  • s
Hợp chất chì
Pb(II)
  • PbH2
  • Pb3(BO3)2
  • Pb(BO2)2
  • Pb(BF4)2
  • PbC2 (giả thuyết)
  • PbCO3
  • PbC2O4
  • Pb(C2H3O2)2
  • Pb(C5H5)2
  • C6HN3O8Pb
  • Pb(N3)2
  • PbNH
  • Pb(NO2)2
  • Pb(NO3)2
  • PbO
  • Pb(OH)2
  • Pb(OCN)2
  • PbF2
  • PbSiO3
  • Pb2SiO4
  • PbSiF6
  • Pb(H2PO2)2
  • Pb3(PO4)2
  • PbHPO4
  • Pb(H2PO4)2
  • Pb2P2O7
  • Pb(PO3)2
  • PbS
  • PbSO3
  • PbSO4
  • PbS2O3
  • PbS2O6
  • Pb(CN)2
  • Pb(SCN)2
  • PbCl2
  • Pb(ClO2)2
  • Pb(ClO3)2
  • Pb(ClO4)2
  • PbTiO3
  • Pb3(VO4)2
  • Pb(VO3)2
  • PbCrO4
  • PbCr2O7
  • PbMnO4
  • Pb(MnO4)2
  • PbFeO4
  • Pb3(AsO3)2
  • Pb(AsO2)2
  • Pb3(AsO4)2
  • PbHAsO4
  • PbSe
  • PbSeO3
  • PbSeO4
  • Pb(SeCN)2
  • PbBr2
  • Pb(BrO3)2
  • Pb(NbO3)2
  • PbMoO4
  • Pb(TcO4)2
  • Pb3(SbO4)2
  • PbTe
  • PbTeO3
  • PbTeO4
  • PbI2
  • Pb(IO3)2
  • Pb(TaO3)2
  • PbWO4
  • Pb(ReO4)2
  • PbUO4
Pb(II, IV)
  • Pb3O4
Pb(IV)
  • PbH4
  • Pb(C2H3O2)4
  • Pb(N3)4
  • PbO2
  • Pb(OH)4 (giả thuyết)
  • Pb(OCN)4
  • PbF4
  • Pb(H2PO4)4
  • PbS2
  • Pb(SO4)2
  • PbCl4
  • Pb(CrO4)2
  • Pb(Cr2O7)2
  • Pb(SeCN)4
  • PbBr4
  • Cổng thông tin Hóa học
  • x
  • t
  • s
Oxide
Số oxy hóa hỗn hợp
Số oxy hóa +1
Số oxy hóa +2
Số oxy hóa +3
Số oxy hóa +4
Số oxy hóa +5
Số oxy hóa +6
Số oxy hóa +7
Số oxy hóa +8
  • Osmi tetroxide (OsO4)
  • Rutheni tetroxide (RuO4)
  • Xenon tetroxide (XeO4)
  • Iridi tetroxide (IrO4)
  • Hassi tetroxide (HsO4)
Có liên quan
  • Oxocarbon
  • Suboxide
  • Oxyanion
  • Ozonide
Carbon sắp xếp theo số oxy hóa. Thể loại:oxide
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s