Di-lặc

Tượng Di Lặc trong Mật tông, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu
Bụt tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3
Tượng đồng Bồ tát Bụt Di lặc trầm ngâm, khoảng thế kỷ thứ 7. Hiện vật nằm trong danh sách quốc bảo của Hàn Quốc.

Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa, là một vị Phật hay Bồ tát trong quan niệm Phật giáo. Trong Phật giáo Tây Tạng, Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi.

Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm, An Giang

Tại Trung Quốc và các nước Đông Á khác, Bồ Tát Di-lặc hay được trình bày với tướng mập tròn, vui vẻ, trẻ con quấn quýt xung quanh. Người ta tin rằng, đó chính là hình ảnh của Bố Đại Hòa thượng, được xem là một hóa thân của Di-lặc ở thế kỷ thứ 10.

Hình ảnh

Theo Phật giáo Nguyên thủy và Nam Tông

Theo Phật giáo Nguyên thủy, Nam TôngBắc Tông (đến thế kỷ 10)

  • Bồ Tát Di Lặc, nghệ thuật Mathura, thế kỷ thứ 2
    Bồ Tát Di Lặc, nghệ thuật Mathura, thế kỷ thứ 2
  • Di Lặc theo nghệ thuật Gandhara, thế kỷ thứ 2
    Di Lặc theo nghệ thuật Gandhara, thế kỷ thứ 2
  • Di Lặc theo nghệ thuật Gandhara, thế kỷ thứ 2
    Di Lặc theo nghệ thuật Gandhara, thế kỷ thứ 2
  • Tượng đồng Di Lặc thế kỷ 9, nghệ thuật Srivijaya, từ Nam Sumatra, trang trí trên đỉnh 1 stupa
    Tượng đồng Di Lặc thế kỷ 9, nghệ thuật Srivijaya, từ Nam Sumatra, trang trí trên đỉnh 1 stupa
  • Phật Di Lặc khắc trong núi đá, cao 27 m, khoảng thế kỷ thứ 5, tại Bình Linh tự (Bingling Temple), Vĩnh Tĩnh, Trung Quốc
    Phật Di Lặc khắc trong núi đá, cao 27 m, khoảng thế kỷ thứ 5, tại Bình Linh tự (Bingling Temple), Vĩnh Tĩnh, Trung Quốc
  • Một bức tượng Phật Di Lặc trong tu viện Jamchen Lhakhang tại stupa Bouddhanath, Kathmandu, Nepal.
    Một bức tượng Phật Di Lặc trong tu viện Jamchen Lhakhang tại stupa Bouddhanath, Kathmandu, Nepal.
  • Tượng Di Lặc ngồi, nghệ thuật Hàn Quốc, thế kỷ 4-5. Hiện vật Bảo tàng Guimet
    Tượng Di Lặc ngồi, nghệ thuật Hàn Quốc, thế kỷ 4-5. Hiện vật Bảo tàng Guimet
  • Tượng Phật Di Lặc tạc vào vách núi Lạc Sơn (Lạc Sơn Đại Phật) ở Trung Quốc, khởi xây vào năm 713
    Tượng Phật Di Lặc tạc vào vách núi Lạc Sơn (Lạc Sơn Đại Phật) ở Trung Quốc, khởi xây vào năm 713
  • Nam thần tám tay Di Lặc (Maitreya). Tượng đồng thế kỷ thứ 10. Bảo tàng Quốc gia Campuchia. Phnom Penh.
    Nam thần tám tay Di Lặc (Maitreya). Tượng đồng thế kỷ thứ 10. Bảo tàng Quốc gia Campuchia. Phnom Penh.
  • Bồ tát Di Lặc, nghệ thuật Tây Tạng, thế kỷ 18
    Bồ tát Di Lặc, nghệ thuật Tây Tạng, thế kỷ 18
  • Tại chùa Wat Intharawihan, quận Phra Nakhon, Bangkok, Thái Lan
    Tại chùa Wat Intharawihan, quận Phra Nakhon, Bangkok, Thái Lan
  • bức tượng Phật Di Lặc cao 23 mét (75 ft) ở thung lũng Nubra, Ladakh, Ấn Độ, dựng năm 1999
    bức tượng Phật Di Lặc cao 23 mét (75 ft) ở thung lũng Nubra, Ladakh, Ấn Độ, dựng năm 1999
  • bức tượng Phật Di Lặc cao 32 mét (110 ft) ở thung lũng Nubra, Ladakh, bang Jammu và Kashmir, Ấn Độ, dựng năm 2010
    bức tượng Phật Di Lặc cao 32 mét (110 ft) ở thung lũng Nubra, Ladakh, bang Jammu và Kashmir, Ấn Độ, dựng năm 2010
  • Tượng Di Lặc cao 33m mạ vàng tại chùa Beopjusa, Chungcheong Bắc, Hàn Quốc, dựng năm 1990
    Tượng Di Lặc cao 33m mạ vàng tại chùa Beopjusa, Chungcheong Bắc, Hàn Quốc, dựng năm 1990
  • Tượng Di Lặc trong Tu viện Thikse, Ladakh, Ấn Độ
    Tượng Di Lặc trong Tu viện Thikse, Ladakh, Ấn Độ

Theo Bắc Tông và ảnh hưởng của Phật giáo Trung Hoa

Hình tượng Di Lặc này là dựa theo tính cách của hòa thượng Bố Đại, được xem là một hiện thân của Di-lặc trong Phật giáo Trung Hoa, khoảng từ thế kỷ 10

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán
  • x
  • t
  • s
Bồ tát phổ biến
Phật giáo Trung Quốc
Kim cương thừa
Bồ tát khác
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata