Hồng Đức quốc âm thi tập

Hồng Đức quốc âm thi tập (洪德國音詩集) là tên gọi của tuyển tập thơ chữ Nôm thường được cho là sáng tác bởi vua Lê Thánh Tông (1442-1497) cùng với các thành viên của nhóm Tao đàn nhị thập bát tú. Nó được xem là cột mốc thứ hai sau Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi ở chặng đầu của dòng thơ tiếng Việt sử dụng chữ Nôm trong thời trung đại.[1]

Tham khảo

Sách:

  • Lâm Giang (chủ biên), Hội Tao Đàn, tác gia - tác phẩm, Viện nghiên cứu Hán Nôm & Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994
  • Nguyễn Công Lý, Văn học Việt Nam thời Lê - Mạc, Nam Bắc phân tranh, Giáo trình, Nhà xuất bản ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2018

Bài viết (tạp chí chuyên ngành), luận văn:

  • Bùi Duy Dương, Thành ngữ gốc Hán trong ba kiệt tác thơ Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 5(96), 2009
  • Trần Quang Dũng, Giá trị biểu đạt nghệ thuật của ngôn ngữ đời sống trong Hồng Đức quốc âm thi tập, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. HCM, số 23, 2010
  • Trần Thị Giáng Hoa, Nhàn ngâm chư phẩm thi tập và vấn đề văn bản Hồng Đức quốc âm thi tập, Tạp chí Hán Nôm, số 4 (113) 2012, tr. 31-39
  • Trần Văn Dũng, Hồng Đức quốc âm thi tập trong tiến trình thơ Nôm Đường luật thời trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006
  • Vũ Đức Nghiệu, Hư từ tiếng Việt thế kỉ XV trong Quốc âm thi tập và Hồng Đức quốc âm thi tập, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, 2006, tr. 1-14

Nguồn khác (báo, tạp chí điện tử):

  • Hoàng Thị Tuyết Mai, Thi pháp hoàng gia của văn học thời Hồng Đức[liên kết hỏng]. (Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 10/11/2013)

Chú thích

  1. ^ Bùi Duy Dương, Thành ngữ gốc Hán trong ba kiệt tác thơ Nôm. (Tạp chí Hán Nôm, Số 5 [96], 2009)

Xem thêm

  • x
  • t
  • s
Đô nguyên súy
Phó nguyên súy
Thân Nhân Trung • Đỗ Nhuận • Thái Thuận
Tao nhân
Ngô Luân • Ngô Hoán • Nguyễn Nhân Phùng • Lưu Hưng Hiếu • Nguyễn Quang Bật • Nguyễn Đức Huấn • Vũ Dương • Ngô Thầm • Ngô Văn Cảnh • Phạm Trí Khiêm • Lưu Thư Ngạn • Nguyễn Nhân Bị • Nguyễn Tôn Miệt • Ngô Quyền • Nguyễn Bảo Khuê • Bùi Phố • Dương Trực Nguyên • Chu Hoãn • Phạm Cẩn Trực • Nguyễn Ích Tốn • Đỗ Thuần Thứ • Phạm Nhu Huệ • Lưu Dịch • Đàm Thận Huy • Phạm Đạo Phú • Chu Huân
Mặc khách
Đào Cử • Lương Thế Vinh • Quách Đình Bảo • Lê Tuấn Ngạn • Ngô Sĩ Liên • Phạm Phúc Chiêu • Lê Hoằng Dục • Nguyễn Đình Mỹ • Quách Hữu Nghiêm
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s