Martina Hingis

Martina Hingis
Hingis at the 2016 French Open
Quốc tịch Switzerland
Nơi cư trúFeusisberg, Switzerland
Sinh30 tháng 9, 1980 (43 tuổi)
Košice, Czechoslovakia
Chiều cao1,70 m (5 ft 7 in)[chuyển đổi: số không hợp lệ]
Lên chuyên nghiệp1994
Giải nghệ29 October 2017
Tay thuậnTay phải (trái 2 tay)
Tiền thưởngUS$24,749,074[1]
  • 11th in all-time rankings
Int. Tennis HOF2013 (trang thành viên)
Đánh đơn
Thắng/Thua548–135 (80.23%)
Số danh hiệu43
Thứ hạng cao nhấtNo. 1 (31 March 1997)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngW (1997, 1998, 1999)
Pháp mở rộngF (1997, 1999)
WimbledonW (1997)
Mỹ Mở rộngW (1997)
Các giải khác
WTA FinalsW (1998, 2000)
Thế vận hội2R (1996)
Đánh đôi
Thắng/Thua490–110 (81.67%)
Số danh hiệu64
Thứ hạng cao nhấtNo. 1 (8 June 1998)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộngW (1997, 1998, 1999, 2002, 2016)
Pháp Mở rộngW (1998, 2000)
WimbledonW (1996, 1998, 2015)
Mỹ Mở rộngW (1998, 2015, 2017)
Giải đấu đôi khác
WTA FinalsW (1999, 2000, 2015)
Thế vận hộiF (2016)
Đôi nam nữ
Thắng/Thua54–12 (81.82%)
Số danh hiệu7
Kết quả đôi nam nữ Grand Slam
Úc Mở rộngW (2006, 2015)
Pháp Mở rộngW (2016)
WimbledonW (2015, 2017)
Mỹ Mở rộngW (2015, 2017)
Giải đồng đội
Fed CupF (1998)
Hopman CupW (2001)
Sự nghiệp huấn luyện (2013–2015)
  • Nga Anastasia Pavlyuchenkova (2013)
    Đức Sabine Lisicki (2014)
    Thụy Sĩ Belinda Bencic (2015)
Thành tích huấn luyện
Số danh hiệu đơn2
Số danh hiệu đôi2
Thành tích huy chương

Martina Hingis (sinh ngày 30 tháng 9 năm 1980 tại Košice, Tiệp Khắc) là một cựu tay vợt nữ người Thụy Sĩ đã từng có tổng cộng 208 tuần ở vị trí số 1 thế giới trong làng quần vợt nữ.[2] Cô đã giành 5 danh hiệu Grand Slam đánh đơn (3 Úc Mở rộng, 1 Wimbledon, và 1 Mỹ Mở rộng). Cô cũng giành 13 danh hiệu Grand Slam đôi nữ và 7 Grand Slam đôi nam nữ.

Hingis thiết lập một loạt các kỷ lục "trẻ nhất" khi giành được nhiều chức vô địch ở tuổi 16. Năm 2002, cô bị chấn thương cả hai mắt cá chân buộc cô phải rút lui tạm thời khỏi các giải đấu quần vợt chuyên nghiệp ở tuổi 22. Sau nhiều cuộc phẫu thuật và thời gian hồi phục dài, Hingis trở lại thi đấu năm 2006. Sau đó cô vươn lên vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng WTA và giành được 3 danh hiệu vô địch đơn.

Trong tháng 6 năm 2011, cô được vinh danh trong 30 huyền thoại quần vợt nữ bởi tạp chí Time.[3] Năm 2013 Hingis đã được vinh danh trong ngôi nhà của các huyền thoại quần vợt.[4]

Các danh hiệu Grand Slam

Cá nhân

Vô địch (5)

Năm Giải Đối thủ trong trận chung kết Tỉ số
1997 Úc Mở rộng Pháp Mary Pierce 6–2, 6–2
1997 Wimbledon Cộng hòa Séc Jana Novotna 2–6, 6–3, 6–3
1997 Mỹ Mở rộng Hoa Kỳ Venus Williams 6–0, 6–4
1998 Úc Mở rộng (2) Tây Ban Nha Conchita Martinez 6–3, 6–3
1999 Úc Mở rộng (3) Pháp Amelie Mauresmo 6–2, 6–3

Á quân (7)

Năm Giải Đối thủ trong trận chung kết Tỉ số
1997 Pháp Mở rộng Croatia Iva Majoli 6–4, 6–2
1998 Mỹ Mở rộng Hoa Kỳ Lindsay Davenport 6–3, 7–5
1999 Pháp Mở rộng (2) Đức Steffi Graf 4–6, 7–5, 6–2
1999 Mỹ Mở rộng (2) Hoa Kỳ Serena Williams 6–3, 7–6(4)
2000 Úc Mở rộng Hoa Kỳ Lindsay Davenport 6–1, 7–5
2001 Úc Mở rộng (2) Hoa Kỳ Jennifer Capriati 6–4, 6–3
2002 Úc Mở rộng (3) Hoa Kỳ Jennifer Capriati 4–6, 7–6(7), 6–2

Đôi nữ

Vô địch (13)

Năm Giải Người đánh cặp Đối thủ trong trận chung kết Tỉ số
1996 Wimbledon Cộng hòa Séc Helena Sukova Hoa Kỳ Meredith McGrath
Latvia Larisa Neiland
5–7, 7–5, 6–1
1997 Úc Mở rộng Belarus Natasha Zvereva Hoa Kỳ Lindsay Davenport
Hoa Kỳ Lisa Raymond
6–2, 6–2
1998 Úc Mở rộng (2) Croatia Mirjana Lucic Hoa Kỳ Lindsay Davenport
Belarus Natasha Zvereva
6–4, 2–6, 6–3
1998 Pháp Mở rộng Tiệp Khắc Jana Novotna Hoa Kỳ Lindsay Davenport
Belarus Natasha Zvereva
6–1, 7–6(4)
1998 Wimbledon (2) Tiệp Khắc Jana Novotna Hoa Kỳ Lindsay Davenport
Belarus Natasha Zvereva
6–3, 3–6, 8–6
1998 Mỹ Mở rộng Tiệp Khắc Jana Novotna Hoa Kỳ Lindsay Davenport
Belarus Natasha Zvereva
6–3, 6–3
1999 Úc Mở rộng (3) Nga Anna Kournikova Hoa Kỳ Lindsay Davenport
Belarus Natasha Zvereva
7–5, 6–3
2000 Pháp Mở rộng (2) Pháp Mary Pierce Tây Ban Nha Virginia Ruano Pascual
Argentina Paola Suarez
6–2, 6–4
2002 Úc Mở rộng (4) Nga Anna Kournikova Slovakia Daniela Hantuchova
Tây Ban Nha Arantxa Sanchez Vicario
6–2, 6–7(4), 6–1
2015 Wimbledon (3) Ấn Độ Sania Mirza Nga Ekaterina Makarova
Nga Elena Vesnina
5–7, 7–6(7–4), 7–5
2015 US Open (2) Ấn Độ Sania Mirza Úc Casey Dellacqua
Kazakhstan Yaroslava Shvedova
6–3, 6–3
2016 Australian Open (5) Ấn Độ Sania Mirza Cộng hòa Séc Andrea Hlaváčková
Cộng hòa Séc Lucie Hradecká
7–6(7–1), 6–3
2017 US Open (3) Đài Bắc Trung Hoa Chan Yung-jan Cộng hòa Séc Lucie Hradecká
Cộng hòa Séc Kateřina Siniaková
6–3, 6–2

Á quân (3)

Năm Giải Người đánh cặp Đối thủ trong trận chung kết Tỉ số
1999 Pháp Mở rộng Nga Anna Kournikova Hoa Kỳ Serena Williams
Hoa Kỳ Venus Williams
6–3, 6–7(2), 8–6
2000 Úc Mở rộng Pháp Mary Pierce Hoa Kỳ Lisa Raymond
Úc Rennae Stubbs
6–4, 5–7, 6–4
2014 US Open Ý Flavia Pennetta Nga Ekaterina Makarova
Nga Elena Vesnina
6–2, 3–6, 2–6

Chú thích

  1. ^ "13 Women Have Passed $20 Million Now" Lưu trữ 16 tháng 8 2016 tại Wayback Machine, wtatennis.com, 3 November 2015.
  2. ^ “Weeks at No. 1”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2008.
  3. ^ William Lee Adams (ngày 22 tháng 6 năm 2011). “30 Legends of Women's Tennis: Past, Present and Future – Martina Hingis”. TIME. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2015.
  4. ^ “Hingis elected to International Tennis Hall of Fame”. ITF Tennis. ngày 4 tháng 3 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2013.

Liên kết ngoài

Thành tích
Tiền nhiệm:
Steffi Graf
Lindsay Davenport
Lindsay Davenport
Lindsay Davenport
Lindsay Davenport
Tay vợt nữ số 1 thế giới
31/03/1997 - 11/10/1998
08/02/1999 - 04/07/1999
09/08/1999 - 02/04/2000
08/05/2000 - 14/05/2000
22/05/2000 - 14/10/2001
Kế nhiệm:
Lindsay Davenport
Lindsay Davenport
Lindsay Davenport
Lindsay Davenport
Jennifer Capriati
Giải thưởng và thành tích
Giải thưởng và thành tích
Tiền nhiệm:
Irina Spirlea
WTA Newcomer of the Year
1995
Kế nhiệm:
Anna Kournikova
Tiền nhiệm:
Chanda Rubin
WTA Most Improved Player
1996
Kế nhiệm:
Amanda Coetzer
Tiền nhiệm:
Barbara Heeb
Swiss Sportswoman of the Year
1997
Kế nhiệm:
Natascha Badmann
Tiền nhiệm:
Steffi Graf
WTA Player of the Year
1997
Kế nhiệm:
Lindsay Davenport
Tiền nhiệm:
Steffi Graf
ITF World Champion
1997
Kế nhiệm:
Lindsay Davenport
Tiền nhiệm:
Lindsay Davenport
ITF World Champion
1999-2000
Kế nhiệm:
Jennifer Capriati
Tiền nhiệm:
Amy Van Dyken
Associated Press Female Athlete of the Year
1997
Kế nhiệm:
Se Ri Pak
Tiền nhiệm:
Kim Clijsters
WTA Comeback of the Year
2006
Kế nhiệm:
Lindsay Davenport
Tiền nhiệm:
Alessandro Zanardi
Laureus World Comeback of the Year
2006
Kế nhiệm:
Serena Williams
  • x
  • t
  • s
Tay vợt nữ số 1 thế giới của WTA
  • Bảng xếp hạng WTA khởi đầu 3.11.1975
  • (năm đầu/năm cuối – số tuần (t))
  • In đậm là đương kim số một, tính đến ngày 4 tháng 4 năm 2022[cập nhật]
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Tiền Mở rộng
Kỷ nguyên Mở rộng
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
  • 1947 Geneviève Domken
  • 1948 Olga Mišková
  • 1949 Christiane Mercelis
  • 1950 Lorna Cornell
  • 1951 Lorna Cornell
  • 1952 Fanny ten Bosch
  • 1953 Dora Kilian
  • 1954 Valerie Pitt
  • 1955 Sheila Armstrong
  • 1956 Ann Haydon
  • 1957 Mimi Arnold
  • 1958 Sally Moore
  • 1959 Joan Cross
  • 1960 Karen Hantze
  • 1961 Galina Baksheeva
  • 1962 Galina Baksheeva
  • 1963 Monique Salfati
  • 1964 Peaches Bartkowicz
  • 1965 Olga Morozova
  • 1966 Birgitta Lindström
  • 1967 Judith Salomé
  • 1968 Kristy Pigeon
  • 1969 Kazuko Sawamatsu
  • 1970 Sharon Walsh
  • 1971 Marina Kroschina
  • 1972 Ilana Kloss
  • 1973 Ann Kiyomura
  • 1974 Mima Jaušovec
  • 1975 Natasha Chmyreva
  • 1976 Natasha Chmyreva
  • 1977 Lea Antonoplis
  • 1978 Tracy Austin
  • 1979 Mary-Lou Piatek
  • 1980 Debbie Freeman
  • 1981 Zina Garrison
  • 1982 Catherine Tanvier
  • 1983 Pascale Paradis
  • 1984 Annabel Croft
  • 1985 Andrea Holíková
  • 1986 Natasha Zvereva
  • 1987 Natasha Zvereva
  • 1988 Brenda Schultz
  • 1989 Andrea Strnadová
  • 1990 Andrea Strnadová
  • 1991 Barbara Rittner
  • 1992 Chanda Rubin
  • 1993 Nancy Feber
  • 1994 Martina Hingis
  • 1995 Aleksandra Olsza
  • 1996 Amélie Mauresmo
  • 1997 Cara Black
  • 1998 Katarina Srebotnik
  • 1999 Iroda Tulyaganova
  • 2000 María Emilia Salerni
  • 2001 Angelique Widjaja
  • 2002 Vera Dushevina
  • 2003 Kirsten Flipkens
  • 2004 Kateryna Bondarenko
  • 2005 Agnieszka Radwańska
  • 2006 Caroline Wozniacki
  • 2007 Urszula Radwańska
  • 2008 Laura Robson
  • 2009 Noppawan Lertcheewakarn
  • 2010 Kristýna Plíšková
  • 2011 Ashleigh Barty
  • 2012 Eugenie Bouchard
  • 2013 Belinda Bencic
  • 2014 Jeļena Ostapenko
  • 2015 Sofya Zhuk
  • 2016 Anastasia Potapova
  • 2017 Claire Liu
  • 2018 Iga Świątek
  • 2019 Daria Snigur
  • (2020) Không thi đấu
  • 2021 Ane Mintegi del Olmo
  • 2022 Liv Hovde
  • 2023 Clervie Ngounoue
Hình tượng sơ khai Bài viết vận động viên thể thao này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s