Nhà Kayani

Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Iran
Huyền sử
  • Nhà Pishdadi
  • Nhà Kayani
Trước Công Nguyên (TCN)
Tiền sử Iran Thời cổ đại–4000
Văn hoá Kura–Araxes 3400–2000
Proto-Elamite 3200–2700
Văn hóa Jiroft c. 3100 – c. 2200
Elam 2700–539
Đế quốc Akkad 2400–2150
Người Kassite c. 1500 – c. 1155
Đế quốc Tân Assyria 911–609
Urartu 860–590
Mannaeans 850–616
Đế quốc Media 678–550 TCN
(Vương quốc Scythia) 652–625 TCN
Đế quốc Tân Babylon 626–539 TCN
Đế quốc Achaemenes 550–330 TCN
Vương quốc Armenia 331 TCN – 428 SCN
Atropatene Thập niên 320 TCN – Thế kỷ III SCN
Vương quốc Cappadocia Thập niên 320 TCN – 17 SCN
Đế quốc Seleukos 312–63 TCN
Vương quốc Pontus 281–62 TCN
Nhà Frataraka Thế kỷ III TCN – c. 222 SCN
Đế quốc Parthia 247 TCN – 224 SCN
Vương quốc Suren 119 TCN – 240 SCN
Đế quốc Sasania 224–651
Nhà Zarmihr Thế kỷ VI – 785
Nhà Qarinvand Thập niên 550 – Thế kỷ XI
Nhà Rashidun 632-661
Nhà Omeyyad 661–750
Nhà Abbas 750–1258
Nhà Dabuy 642–760
Nhà Bavand 651–1349
Masmughan của Damavand 651–760
Paduspan 665–1598
Justan 791 – thế kỷ XI
Các triều đại Alid 864 – thế kỷ XIV
Nhà Tahiri 821–873
Đế quốc Saman 819–999
Nhà Saffar 861–1003
Nhà Ghur trước 879 – 1141
Nhà Saj 889–929
Nhà Sallar 919–1062
Nhà Ziyar 930–1090
Ilyas 932–968
Nhà Buy 934–1062
Nhà Ghaznav 977–1186
Nhà Kakuy 1008–1141
Nhà Nasr 1029–1236
Shabankara 1030–1355
Đế quốc Seljuk 1037–1194
Nhà Khwarezm-Shah 1077–1231
Nhà Eldiguz 1135–1225
Atabeg của Yazd 1141–1319
Nhà Salghur 1148–1282
Nhà Hazarasp 1155–1424
Nhà Mihraban 1236–1537
Nhà Kurt 1244–1396
Hãn quốc Y Nhi 1256–1335
Nhà Choban 1335–1357
Nhà Muzaffar 1335–1393
Nhà Jalair 1337–1376
Sarbadar 1337–1376
Nhà Inju 1335–1357
Nhà Afrasiyab 1349–1504
Marashis 1359–1596
Đế quốc Timur 1370–1507
Nhà Karkiya 1370s–1592
Kara Koyunlu 1406–1468
Aq Qoyunlu 1468–1508
Nhà Safavid 1501–1736
(Nhà Hotak) 1722–1729
Nhà Afshar 1736–1796
Hãn quốc Talysh 1747–1826
Nhà Zand 1751–1794
Nhà Qajar 1789–1925
Nhà Pahlavi 1925–1979
Chính phủ Lâm thời Iran 1979–1980
Lịch sử Cộng hòa Hồi giáo Iran 1980–nay
Bài liên quan
  • Tên gọi
  • Quân chủ
  • Lịch sử Kinh tế
  • Lịch sử Quân sự
  • Chiến tranh
  • Nguyên thủ quốc gia
Niên biểu
  • x
  • t
  • s

Nhà Kayani (còn gọi là Kay, Kaianid hay Kayanian) là một triều đại bán thần thoại trong truyền thống dân gian nước Đại Iran. Các vua nhà Kayani được xem là những anh hùng của Kinh Thánh Avesta trong Hỏa giáo, hay trong thiên sử thi Shahnameh của nhân dân Iran.

Là tên gọi có ý nghĩa của các vị vua và lý do tại sao triều đại này lại có tên như thế, từ "Kay(an)" trong tiếng Trung và Tân Ba Tư là phần mở rộng là từ kavi (hay kauui) trong kinh Avesta nghĩa là "vua" đồng thời "nhà thơ - người lo việc tế thần" hay "nhà thơ - thầy tế". Từ ngữ này cũng có quan hệ theo từ nguyên với khái niệm của Avesta, kavaēm kharēno, tức "quyền lực huy hoàng được phân chia" mà các vua nhà Kayani nắm giữ. Chiếc vương miện Kiani là biểu hiện về mặt vật chất của niềm tin này.

Trong thánh kinh

Phần Yashts của kinh Avesta có nói về sự kiện đầu tiên của nhà Kayani: nhà vua dâng hương tế các vị thần với ước nguyện rằng các ngài sẽ phù hộ, và giúp vua chống giặc Anarya, đôi khi được đồng nhất hoá với người Turan.

Trong Yasht 5, 9.25, 17.45-46, Haosravah, vị vua nhà Kayani, sau được biết với tên gọi Kay Khosrow, cùng với Zoroaster và Jamasp (tể tướng của Vishtaspa, một vị vua khác của nhà Kayani mà cũng là người bảo trợ của Zoroaster) được xem là thần thánh trong Airyanem Vaejah. Vua Haosravah được kể là người có công thống nhất các bộ lạc Aryan thành một nhà nước (Yasht 5.49, 9.21, 15.32, 17.41).

Trong truyện dân gian

Vào thời hậu kì Sassanid, Khosrow II (590-628, lấy tên theo Kay Khosrow huyền thoại) lệnh cho biên soạn sách về huyền thoại, có cả người Kayani. Sách đó có tên là Khwaday-Namag hay "Sách của các ông vua", viết về một quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc Iran kể từ thời Gayomart thuở xa xưa đến thời Khosrow II.

Các vua nhà Kayani

Đọc thêm

  • flagCổng thông tin Iran
  • Dhalla, Maneckji N. (1922), Zoroastrian Civilization, New York: OUP
  • Gershevitch, Ilya (1959), The Avestan Hymn to Mithra, Cambridge: University Press, tr. 185–186
  • x
  • t
  • s
شاهنامه فردوسی
Các nhân vật
Abteen  · Arash  · Afrāsiāb  · Akvan-e Div  · Bahman  · Bahram Gour  · Bahrām Chobin  · Banu Goshasp  · Bizhan  · Bozorgmehr  · Div-e Sepid  · Esfandiār  · Farangis  · Fereydun  · Garshasp  · Garsivaz  · Giv  · Goodarz  · Gordāfarid  · Haoma  · Hooman  · Chim Homa/Huma  · Hushang  · Īraj  · Jamasp  · Jamshid  · Kāveh  · Kay Kāvus  · Kai Khosrow  · Kei Qobád  · Kiumars  · Mahuy Suri  · Manuchehr  · Manizheh  · Mehrab Kaboli  · Nowzar  · Pashang  · Rakhsh  · Rohām  · Rostam  · Rostam Farrokhzad  · Rudābeh  · Salm  · Sām  · Shaghād  · Siāmak  · Siāvash  · Simurgh  · Sohrāb  · Sudabeh  · Tahmineh  · Tahmuras  · Tur  · Zāl  · Zahhāk
Địa điểm
Alborz (Hara_Berezaiti)  · Damavand  · Irān  · Māzandarān  · Samangān  · Turān  · Zābolestān  · Kābul  · Birjand  · Ark of Bukhara  · Zeebad  · Fur of India
Xem thêm
Arash  · Asadi Tusi  · Ayadgar-i Zariran  · Borzu-Nama  · Faramarz-Nama  · Darab Nama  · Derafsh Kaviani  · Bijan and Manijeh  · Daqiqi  · Người Jat trong thiên sử thi Shāhnāma  · Rostam và Sohrab  · Sadeh  · Nhà Kayani  · Jaam-e Jam  · Rostam và Sohrab (opera)  · Thần thoại Ba Tư  · Persian Trilogy  · Vis và Rāmin