Omega

Bài viết này có chứa ký tự đặc biệt. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác.
Bảng chữ cái Hy Lạp
Αα Alpha Νν Nu
Ββ Beta Ξξ Xi
Γγ Gamma Οο Omicron
Δδ Delta Ππ Pi
Εε Epsilon Ρρ Rho
Ζζ Zeta Σσς Sigma
Ηη Eta Ττ Tau
Θθ Theta Υυ Upsilon
Ιι Iota Φφ Phi
Κκ Kappa Χχ Chi
Λλ Lambda Ψψ Psi
Μμ Mu Ωω Omega
Lịch sử
Biến thể địa phương cổ
  • Digamma
  • Heta
  • San
  • Koppa
  • Sampi
  • Tsan
  • Dấu phụ
  • Chữ nối
Chữ số
  • ϛ (6)
  • ϟ (90)
  • ϡ (900)
Sử dụng trong ngôn ngữ khác
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
  • x
  • t
  • s

Omega (ω; tiếng Hy Lạp cổ: Ωμέγα) là chữ cái thứ 24 của bảng chữ cái Hy Lạp. Trong hệ thống số Hy Lạp, nó có giá trị 800.

Sử dụng

  • Trong hóa học, Ω là khí hiệu đối với oxy-18, một đồng vị tự nhiên, ổn định của oxy
  • Trong vật lí, Ω (Ohm) thể hiện điện trở (mức độ cản dòng điện) của 1 vật, ω thể hiện tần số góc, của sự quay vòng tròn.

Ohm (đọc là Ôm) là đơn vị đo điện trở R trong hệ SI, được đặt tên theo nhà vật lý người Đức Georg Simon Ohm. Đơn vị Ohm xuất phát từ định luật Ohm. Định luật Ohm cho rằng cường độ dòng điện khi đi qua vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế (U) đi qua 2 điểm đó.

Điện trở đóng vai trò vô cùng quan trọng, có chức năng dùng để hạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch, chia điện áp cũng như kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động.

Kí hiệu của đơn vị Ohm là Ω.

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s