Tân Hebrides

Lãnh thổ chung Tân Hebrides
Tên bản ngữ
  • Condominium des Nouvelles-Hébrides
1906–1980
Quốc kỳ Tân Hebrides
Quốc kỳ
Huy hiệu Tân Hebrides
Huy hiệu
Tổng quan
Vị thếLãnh thổ đặc biệt
Thủ đôPort Vila
Ngôn ngữ thông dụngAnh, Pháp, Bislama
Chính trị
Chính phủ
Ủy viên thường trực 
Lịch sử 
• Thành lập
20 tháng 10 1906
• Độc lập
30 tháng 7 1980
Địa lý
Diện tích 
• 1976
12.189 km2
(4.706 mi2)
Dân số 
• 1976
100,000
Kinh tế
Đơn vị tiền tệFranc Tân Hebrides, Đô la Úc
Tiền thân
Kế tục
Ủy ban liên hợp hải quân Anh-Pháp
Vanuatu
Bản đồ Tân Hebrides, 1905
Tòa án chung năm 1914

Tân Hebrides (tiếng Anh: New Hebrides, tiếng Pháp: Nouvelles-Hébrides) là tên thuộc địa của một quần đảo ở Nam Thái Bình Dương mà hiện nay là nước Vanuatu. Tân Hebrides bị đô hộ bởi cả Vương quốc AnhPháp vào thế kỷ thứ 18, một thời gian ngắn sau khi Thuyền trưởng James Cook đặt chân lên đảo. Hai quốc gia này sau đó đã ký một thỏa thuận biến quần đảo thành một lãnh thổ công quản tồn tại từ năm 1906 đến năm 1980, khi Tân Hebrides giành được độc lập và đổi thành tên gọi Vanuatu.

Tân Hebrides bị chia thành hai cộng đồng riêng biệt — một nhóm nói tiếng Anh và nhóm kia nói tiếng Pháp. Sự phân chia này thậm chí vẫn diễn ra sau khi giành được độc lập, với những trường học hoặc dạy tiếng Anh hoặc dạy tiếng Pháp và sự phân chia giữa các đảng phái chính trị thành hai bên: một bên cổ vũ việc sử dụng tiếng Anh, bên còn lại cổ vũ việc sử dụng tiếng Pháp.

Dưới chế độ công quản, Tân Hebrides điều hành dưới hai hệ thống luật khác nhau. Công dân Pháp ở đảo theo luật Pháp, còn công dân Anh theo luật Anh. Mọi cư dân trên đảo có thể chọn theo luật Pháp hoặc luật Anh theo mong muốn, hoặc cũng có thể là công dân của Pháp hoặc Anh. Cả hai nước đều được đại diện bởi một Ủy viên hội đồng vùng, tương tự như một Toàn quyền thuộc địa. Vì thế, chế độ này bị chỉ trích, đặc biệt là bởi phía Anh.

Xem thêm

  • Lịch sử Vanuatu
  • x
  • t
  • s

Chú giải
Lãnh thổ hiện nay  ·   Lãnh thổ cũ
* hiện là Vương quốc Khối thịnh vượng chung  ·   hiện là thành viên Khối Thịnh vượng chung Anh

Thế kỷ 18
1708-1757  Menorca
từ 1713  Gibraltar
1782-1802  Menorca

Thế kỷ 19
1800-1964  Malta
1807-1890  Heligoland
1809-1864  Quần đảo Ionia
1878-1960  Síp

Thế kỷ 20
từ 1960  Akrotiri và Dhekelia

Thế kỷ 16
1583-1907  Newfoundland

Thế kỷ 17
1607-1776  Mười ba bang thuộc địa
từ 1619  Bermuda
1670-1870  Vùng đất của Rupert

Thế kỷ 18
Canada (thuộc Đế quốc Anh)
   1763-1791  Quebec
   1791-1841  Hạ Canada
   1791-1841  Thượng Canada

Thế kỷ 19
Canada (thuộc Đế quốc Anh)
   1841-1867  Tỉnh Canada
   1849-1866  Đảo Vancouver
   1858-1871  Columbia của Anh
   1859-1870  Lãnh thổ Tây Bắc
   1862-1863  Lãnh thổ Stikine
*Canada (hậu Liên minh)
   1867-1931  Lãnh địa của Canada1

Thế kỷ 20
*Canada (hậu Liên minh)
   1907-1934  Lãnh địa của Newfoundland2

1 Vào năm 1931, Canada và những lãnh địa thuộc Anh khác đã có được chính quyền tự chủ thông qua Đạo luật Westminster. 'Lãnh địa' còn là quyền sở hữu hợp pháp của Canada; xem Tên của Canada.
2 Vẫn còn là một lãnh địa de jure cho đến 1949 (khi nó trở thành một tỉnh của Canada); từ 1934 đến 1949, Newfoundland do Ủy ban Chính phủ quản lý.

Thế kỷ 17
1605-1979  *Saint Lucia
1623-1883  Saint Kitts (*Saint Kitts & Nevis)
1624-1966  *Barbados
1625-1650  Saint Croix
1627-1979  *St. Vincent và Grenadines
1628-1883  Nevis (*Saint Kitts & Nevis)
1629-1641  St. Andrew và Quần đảo Providence3
từ 1632  Montserrat
1632-1860  Antigua(*Antigua & Barbuda)
1643-1860  Quần đảo Bay
từ 1650  Anguilla
1651-1667  Willoughbyland (Suriname)
1655-1850  Bờ biển Mosquito (bảo hộ)
1655-1962  *Jamaica
từ 1666  Quần đảo Virgin thuộc Anh
từ 1670  Quần đảo Cayman
1670-1973  *Bahamas
1670-1688  St. Andrew và Quần đảo Providence3
1671-1816  Quần đảo Leeward

Thế kỷ 18
1762-1974  *Grenada
1763-1978  Dominica
từ 1799  Quần đảo Turks và Caicos

Thế kỷ 19
1831-1966  Guiana thuộc Anh (Guyana)
1833-1960  Quần đảo Windward
1833-1960  Quần đảo Leeward
1860-1981  *Antigua và Barbuda
1871-1964  Honduras thuộc Anh (*Belize)
1882-1983  *St. Kitts và Nevis
1889-1962  Trinidad và Tobago

Thế kỷ 20
1958-1962  Liên bang Tây Ấn

3 Hiện nay là Khu hành chính San Andrés y Providencia của Colombia.

Thế kỷ 18
1792-1961  Sierra Leone
1795-1803  Thuộc địa Cabo

Thế kỷ 19
1806-1910  Thuộc địa Cabo
1816-1965  Gambia
1856-1910  Natal
1868-1966  Basutoland (Lesotho)
1874-1957  Bờ Biển Vàng (Ghana)
1882-1922  Ai Cập
1884-1966  Bechuanaland (Botswana)
1884-1960  Somaliland thuộc Anh
1887-1897  Zululand
1888-1894  Matabeleland
1890-1980  Nam Rhodesia (Zimbabwe)
1890-1962  Uganda
1890-1963  Zanzibar (Tanzania)
1891-1964  Nyasaland (Malawi)
1891-1907  Trung Phi thuộc Anh
1893-1968  Swaziland
1895-1920  Đông Phi thuộc Anh
1899-1956  Sudan thuộc Anh-Ai Cập

Thế kỷ 20
1900-1914  Bắc Nigeria
1900-1914  Nam Nigeria
1900-1910  Thuộc địa Sông Orange
1906-1954  Thuộc địa Nigeria
1910-1931  Nam Phi
1911-1964  Bắc Rhodesia (Zambia)
1914-1954  Nigeria Bảo hộ
1915-1931  Tây Nam Phi (Namibia)
1919-1960  Cameroons (Cameroon) 4
1920-1963  Kenya
1922-1961  Tanganyika (Tanzania) 4
1954-1960  Nigeria
từ 1965  Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh

4 Hội Quốc Liên ủy thác.

Thế kỷ 18
1757-1947  Bengal (Tây Bengal (Ấn Độ)Bangladesh)
1762-1764  Philippines
1795-1948  Ceylon (Sri Lanka)
1796-1965  Maldives

Thế kỷ 19
1819-1826  Malaya thuộc Anh (Bán đảo MalaysiaSingapore)
1826-1946  Các khu định cư Eo biển
1839-1967  Thuộc địa Aden
1841-1997  Hồng Kông
1841-1941  Vương quốc Sarawak
1858-1947  Ấn Độ thuộc Anh (Ấn Độ, PakistanBangladesh, Miến Điện)
1882-1963  Bắc Borneo thuộc Anh (Malaysia)
1885-1946  Các bang Mã Lai chưa phân loại
1891-1971  Muscat và Oman bảo hộ
1892-1971  Các quốc gia Trucial bảo hộ
1895-1946  Các bang Liên bang Mã Lai
1898-1930  Đơn vị đồn trú Uy Hải

Thế kỷ 20
1918-1961  Kuwait bảo hộ
1920-1932  Iraq4
1921-1946  Transjordan4
1923-1948  Lãnh thổ Ủy trị Palestine4
1946-1948  Liên hiệp Mã Lai
1946-1963  Thuộc địa vương thất Sarawak
1948-1957  Liên bang Mã Lai (Malaysia)

4 Hội Quốc Liên ủy thác.

Thế kỷ 18
1788-1901  New South Wales
1794-1843  Quần đảo Sandwich (Hawaii)

Thế kỷ 19
1803-1901  Vùng đất của Van Diemen/Tasmania
1807-1863  Quần đảo Auckland6
1824-1980  New Hebrides (Vanuatu)
1824-1901  Queensland
1829-1901  Thuộc địa Sông Swan/Tây Úc
1836-1901  Nam Úc
từ 1838  Quần đảo Pitcairn
1841-1907  *Thuộc địa New Zealand
1850-1901  Victoria (Úc)
1874-1970  Fiji5
1877-1976  Lãnh thổ Tây Thái Bình Dương thuộc Anh
1884-1949  Lãnh thổ Papua
1888-1965  Quần đảo Cook6
1888-1984  Sultanate Brunei
1889-1948  Quần đảo Union (Tokelau)6
1892-1979  Quần đảo Gilbert và Ellice7
1893-1978  Quần đảo Solomon thuộc Anh8

Thế kỷ 20
1900-1970  Tonga (quốc gia được bảo hộ)
1900-1974  Niue6
1901-1942  *Khối thịnh vượng chung Úc
1907-1947  *Lãnh thổ tự trị New Zealand
1919-1949  Lãnh thổ New Guinea
1949-1975  Lãnh thổ Papua và New Guinea9

5 Thành viên bị treo.
6 Hiện là một phần của *Vương quốc New Zealand.
7 Hiện nay là Kiribati và *Tuvalu.
8 Hiện nay là *Quần đảo Solomon.
9 Hiện nay là *Papua New Guinea.

Thế kỷ 17
từ 1659  St. Helena

Thế kỷ 19
từ 1815  Đảo Ascension9
từ 1816  Tristan da Cunha9
từ 1833  Quần đảo Falkland11

Thế kỷ 20
từ 1908  Lãnh thổ Nam cực thuộc Anh10
từ 1908  Quần đảo Nam Georgia và
                    Nam Sandwich
10, 11

9 Lãnh thổ phụ thuộc St. Helena từ năm 1922 (Đảo Ascension) và 1938 (Tristan da Cunha).
10 Cả hai tuyên bố vào năm 1908; lãnh thổ hình thành năm 1962 (Lãnh thổ Nam cực thuộc Anh) và 1985 (Quần đảo Nam Georgia và Nam Sandwich).
11 Argentina chiếm đóng trong Chiến tranh Falklands vào tháng 4-tháng 6 năm 1982.

  • x
  • t
  • s
Cựu thuộc địa
  • x
  • t
  • s
Mahgreb
Algérie · Maroc (Đảo Arguin) · Tunisia
Tây Phi thuộc Pháp
Côte d'Ivoire · Dahomey thuộc Pháp · Soudan thuộc Pháp · Guinée · Mauritanie · Niger · Sénégal · Thượng Volta
 
Xứ Togo thuộc Pháp · Đảo James
Châu Phi Xích Đạo thuộc Pháp
Tchad · Gabon · Trung Congo · Oubangui-Chari
Comoros
Anjouan · Grande Comore · Mohéli
 
  • x
  • t
  • s
Nouvelle-France  (l'Acadie • La Louisiane • Canada • Terre Neuve) 1655 – 1763
Inini · Berbice · Saint-Domingue (Haiti) · Tobago · Quần đảo Virgin · France Antarctique · France Équinoxiale
Công ty Đông Ấn của Pháp
  • x
  • t
  • s
Ấn Độ thuộc Pháp
Chandernagor · Côte de Coromandel · Madras · Malabar · Mahé · Pondichéry · Karaikal · Yanaon
Đông Dương thuộc Pháp
Lãnh thổ Ủy trị Syria và Liban
Quốc gia Syria (Aleppo · Damascus) · Quốc gia Alawite · Đại Liban · Jabal al-Druze · Sanjak Alexandretta
châu Đại Dương
Nouvelles-Hébrides
Công ty Đông Ấn của Pháp
Hiện nay
  • x
  • t
  • s
Có người ở
Vị trí của các Vùng lãnh thổ Hải ngoại của Pháp
Đặc khu
Không người ở
Thái Bình Dương
Vùng đất phía Nam
và châu Nam Cực thuộc Pháp
Các đảo rải rác tại
Ấn Độ Dương
1 Còn gọi là vùng hải ngoại.  2 Comoros tuyên bố chủ quyền.  3 Madagascar tuyên bố chủ quyền.  4 Seychelles tuyên bố chủ quyền.  5 Mauritius tuyên bố chủ quyền.

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s