Thái độ

Hai đứa trẻ ở sân chơi trò chuyện và thể hiện thái độ tích cực.

Trong tâm lý học, thái độ là một khái niệm tâm lý, là một tình cảm và quan điểm tinh thần tồn tại hoặc đặc trưng cho một người, đối với cách họ tiếp cận một vấn đề hoặc quan điểm cá nhân về nó. Thái độ bao gồm tư duy, quan điểmcảm xúc của người đó.[1] Thái độ phức tạp và được hình thành thông qua trải nghiệm trong cuộc sống. Nó là tâm trạng sẵn có của một người đối với một giá trị cụ thể và được kích thích thông qua phản ứng đối với bản thân, một người, nơi chốn, vật thể hoặc sự kiện (đối tượng thái độ) và ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành động của người đó.

Một cách đơn giản, thái độ trong tâm lý học là cảm xúc của người cá nhân về bản thân và thế giới. Nhà tâm lý học nổi tiếng Gordon Allport mô tả khái niệm tâm lý tiềm ẩn này như "khái niệm quan trọng và không thể thiếu nhất trong tâm lý xã hội đương đại."[2] Thái độ có thể hình thành từ quá khứ và hiện tại của một người.[2] Các chủ đề quan trọng trong nghiên cứu về thái độ bao gồm độ mạnh của thái độ, thay đổi thái độ, hành vi người tiêu dùng, và mối quan hệ giữa thái độ và hành vi.[3][4]

Chú thích

  1. ^ Richard M. Perloff, The Dynamics of Persuasion: Communication and Attitudes in the Twenty-First Century, Routledge, 2016.
  2. ^ a b Allport, Gordon. (1935). "Attitudes," trong A Handbook of Social Psychology, biên soạn bởi C. Murchison. Worcester, MA: Clark University Press, 789–844.
  3. ^ Lynn R. Kahle, Pierre Valette-Florence (2012). Marketplace Lifestyles in an Age of Social Media. New York: M.E. Sharpe, Inc. ISBN 978-0-7656-2561-8.
  4. ^ Elizabeth A. Minton, Lynn R. Kahle (2014). Belief Systems, Religion, and Behavioral Economics. New York: Business Expert Press LLC. ISBN 978-1-60649-704-3.

Đọc thêm

Tìm hiểu thêm về
Thái độ
tại các dự án liên quan
Tìm kiếm Wiktionary Từ điển từ Wiktionary
Tìm kiếm Commons Tập tin phương tiện từ Commons
Tìm kiếm Wikinews Tin tức từ Wikinews
Tìm kiếm Wikiquote Danh ngôn từ Wikiquote
Tìm kiếm Wikisource Văn kiện từ Wikisource
Tìm kiếm Wikibooks Tủ sách giáo khoa từ Wikibooks
Tìm kiếm Wikiversity Tài nguyên học tập từ Wikiversity
  • Breckler, S. J., & Wiggins, E. C. (1992). On defining attitude and attitude theory: Once more with feeling. In A. R. Pratkanis, S. J. Breckler, & A. C. Greenwald (Eds.), Attitude structure and function. Hillsdale, NJ: Erlbaum. pp. 407–427
  • Eagly, A., & Chaiken, S. (1995). Attitude strength, attitude structure and resistance to change. In R. Petty and J. Kosnik (Eds.), Attitude Strength. (pp. 413–432). Mahwah, NJ: Erlbaum.
  • Fazio, R. H. (1986). How do attitudes guide behavior? In R. M. Sorrentino & E. T. Higgins (Eds.), The handbook of motivation and cognition: Foundations of social behavior (pp 204–243). New York: Guilford Press.
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNE: XX4576563
  • BNF: cb119518021 (data)
  • GND: 4013943-8
  • LCCN: sh85009407
  • LNB: 000051692
  • SUDOC: 027489515