Trias muộn

Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc /
Kỳ
Tuổi
(Ma)
Jura Dưới/Sớm Hettange trẻ hơn
Trias Trên/Muộn Rhaetia 201.3 ~208.5
Noria ~208.5 ~227
Carnia ~227 ~237
Giữa Ladinia ~237 ~242
Anisia ~242 247.2
Dưới/Sớm Olenek 247.2 251.2
Indu 251.2 251.902
Permi Lạc Bình Trường Hưng già hơn
Phân chia Kỷ Trias theo ICS năm 2020.[1]

Trias muộn là thế cuối cùng trong 3 thế của kỷ Trias trong thang thời gian địa chất. Sự kiện tuyệt chủng Trias-Jura bắt đầu trong thế này và là một trong năm sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn của Trái Đất. Tương ứng thống địa tầng được gọi là Trias thượng trong thang phân vị địa tầng. Ở châu Âu, thế này được gọi là Keuper, theo tên một nhóm thạch địa tầng của Đức có tuổi gần tương ứng. Thế Trias muộn kéo dài trong khoảng thời gian từ 237 Ma đến 201,3 Ma (Ma: Megaannum, triệu năm trước). Thế đứng kế tiếp thế Trias giữa, và theo sau là kỷ Jura.

Thế Trias muộn được chia thành các kỳ Carnia, NoriaRhaetia.

Nhiều loài khủng long đầu tiên tiến hóa trong kỷ Trias muộn, bao gồm cả Plateosaurus, CoelophysisEoraptor.

Tham khảo

  1. ^ “International Chronostratigraphic Chart” (PDF). International Commission on Stratigraphy. 2020.
Tài liệu
  • Cooper, Arthur. “lamp shells”. Encyclopædia Britannica. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2021.
  • “End-Triassic extinction”. britannica.com. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 10 năm 2014.
  • “Palaeos Mesozoic: Triassic: Rhaetian”. palaeos.com. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2015.
  • “The Dino Directory – Natural History Museum”. www.nhm.ac.uk. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2014.
  • Ward, Peter D. (2004). “Isotopic evidence bearing on Late Triassic extinction events, Queen Charlotte Islands, British Columbia, and implications for the duration and cause of the Triassic/Jurassic mass extinction”. Earth and Planetary Science Letters. 224 (3–4): 589–600. Bibcode:2004E&PSL.224..589W. doi:10.1016/j.epsl.2004.04.034.
  • Tanner, L.H. (2004). “Assessing the record and causes of Late Triassic extinctions”. Earth-Science Reviews. 65 (1–2): 103–139. Bibcode:2004ESRv...65..103T. doi:10.1016/S0012-8252(03)00082-5.
  • Hautmann, Michael (2012). “Extinction: End-Triassic Mass Extinction”. eLS. doi:10.1002/9780470015902.a0001655.pub3. ISBN 978-0470016176. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  • “Time - Dinosaurs from the Late Triassic period - Natural History Museum”. www.nhm.ac.uk. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 10 năm 2014.
  • “Late Triassic Dinosaurs - ZoomDinosaurs.com”. www.enchantedlearning.com. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2015.
  • Jaraula, Caroline M. B.; Grice, Kliti; Twitchett, Richard J.; Böttcher, Michael E.; LeMetayer, Pierre; Dastidar, Apratim G.; Opazo, L. Felipe (1 tháng 9 năm 2013). “Elevated pCO2 leading to Late Triassic extinction, persistent photic zone euxinia, and rising sea levels”. Geology. 41 (9): 955–958. Bibcode:2013Geo....41..955J. doi:10.1130/G34183.1.
  • “Triassic Period - geochronology”. britannica.com. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2014.
  • “Definition of SEMIARID”. www.merriam-webster.com. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 10 năm 2014.
  • Arche, Alfredo (2014). “The Carnian Pluvial Event in Western Europe: New data from Iberia and correlation with the Western Neotethys and Eastern North America–NW Africa regions”. Earth-Science Reviews. 128: 196–231. Bibcode:2014ESRv..128..196A. doi:10.1016/j.earscirev.2013.10.012.
  • Nereo, Preto; Evelyn, Kustatscher; Wignall, Paul B. (2010). “Triassic climates — State of the art and perspectives”. Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology. 290 (1–4): 1–10. doi:10.1016/j.palaeo.2010.03.015.
  • Byers, Bruce A. (2014). “First known fire scar on a fossil tree trunk provides evidence of Late Triassic wildfire” (PDF). Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology. 411: 180–187. doi:10.1016/j.palaeo.2014.06.009. hdl:10316/27893.

Liên kết ngoài

  • GeoWhen Database – Late Triassic
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến địa chất học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s


  • x
  • t
  • s
Đại Tân sinh
(Cenozoi)
(hiện nay-66.0 Ma)
Đệ tứ (hiện nay-2.58 Ma)
Neogen (2.58-23.03 Ma)
Paleogen (23.03-66.0 Ma)
Đại Trung sinh
(Mesozoi)
(66.0-252.17 Ma)
Kỷ Creta(66.0-145.0 Ma)
Kỷ Jura (145.0-201.3 Ma)
Kỷ Trias (201.3-252.17 Ma)
  • Muộn (201.3-237 Ma)
  • Giữa (237-247.2 Ma)
  • Sớm (247.2-252.17 Ma)
Đại Cổ sinh
(Paleozoi)
(252.17-541.0 Ma)
Kỷ Permi (252.17-298.9 Ma)
Kỷ Carbon (298.9-358.9 Ma)
Kỷ Devon (358.9-419.2 Ma)
Kỷ Silur (419.2-443.8 Ma)
Kỷ Ordovic (443.8-485.4 Ma)
Kỷ Cambri (485.4-541.0 Ma)
  • Furongian (485.4-497 Ma)
  • Thống 3 (497-509 Ma)
  • Thống 2 (509-521 Ma)
  • Terreneuve (521-541.0 Ma)
Thời kỳ Tiền Cambri
(541.0 Ma-4.567 Ga)
Liên đại Nguyên sinh
(541.0 Ma-2.5 Ga)
Liên đại Thái cổ (2.5-4 Ga)
Liên đại Thái Viễn Cổ
(4-4.567 Ga)
  • Neohadean (4-4.1 Ga)
  • Mesohadean (4.1-4.3 Ga)
  • Paleohadean (4.3-4.567 Ga)
Ka = nghìn năm trước. Ma= triệu năm trước. Ga = tỉ năm trước.
Nguồn: (2015/01). Ủy ban Quốc tế về Địa tầng học. Cập nhật 13/06/2015. Divisions of Geologic Time—Major Chronostratigraphic and Geochronologic Units USGS Cập nhật 10/03/2013.


Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb11944298r (data)
  • NKC: ph117611