Za'atar

Hình ảnh cận cảnh của Za'atar, một hỗn hợp các loài thảo mộc, vừng và muối
Origanum syriacum lúc mùa xuân

Za'atar[1] (tiếng Ả Rập: زَعْتَر‎, IPA: [ˈzaʕtar]) là tên gọi chung của một họ loài rau thơm của vùng Trung Đông từ các chi Origanum (oregano, Calamintha (basil thyme), thymus (thường gọi là cỏ xạ hương) và Satureja (savory).[2] Tên gọi Za'atar phần lớn để chỉ Origanum syriacum, loài mà nhiều người coi là cây bài hương (tiếng Hebrew: אזובphát âm tiếng Hebrew: [eˈzov]). Đây còn là tên một gia vị làm từ các loại thảo mộc khô trộn với vừng, hạt thù du khô, muối cũng như những loại gia vị khác. Bên cạnh việc sử dụng trong Ẩm thực Ả Rập, hỗn hợp thảo mộc và gia vị này còn phổ biến khắp Trung Đông.[3][4]

Thuật ngữ

Origanum syriacum

Za'atar được viết lịch sử sơ sài trong một bản tài liệu tham khảo cuối cùng là dùng để làm hỗn hợp gia vị, mặc dù những thuật ngữ chưa xác định trong Bộ sưu tập Yale của người Babylon cũng nói za'atar để chỉ một hỗn hợp gia vị.[5] Theo Ignace J. Gelb, từ theo tiếng Akkad có thể được đọc để chỉ một loại cây hương liệu. Từ này có thể được kiểm chứng trong satre Syriacza'atar Arabic (hoặc sa'tar), hoặc có thể là nguồn gốc của Satureia Latin.[6] Satureia (Satureja) là tên gọi chung của Satureja thymbra, một loài savory có cả những tên gọi phổ biến và dân tộc khác như "Persian za'atar", "za'atar rumi" (cây bài hương La Mã) và "za'atar franji" (cây bài hương châu Âu).[7][8]

Sử dụng làm thuốc

Từ xa xưa, người dân Trung Đông đã sử dụng za'atar để giảm thiểu và loại bỏ những ký sinh trùng bên trong cơ thể.[9] Za'atar sử dụng lượng lớn Thyme (Thymus serpyllum), loại cây chứa phenol và các hợp chất khử trùng bao gồm tinh dầu và anthelmintic thymol.

Tham khảo

  1. ^ Còn phát âm là zaatar, za'tar, zatar, zatr, zattr, zahatar, aktar hoặc satar. tiếng Anh: /ˈzɑːtɑːr/
  2. ^ Allen, 2007, p. 237.
  3. ^ Rozanne Gold (ngày 20 tháng 7 năm 1994). “A Region's Tastes Commingle in Israel”. The New York Times. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2014.
  4. ^ Florence Fabricant (ngày 28 tháng 10 năm 1992). “Food Notes”. The New York Times. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2014.
  5. ^ Kaufman, 2006, p. 29.
  6. ^ Gelb, 1956, p. 74.
  7. ^ Allen, 2007, p. 230.
  8. ^ Faculté de Médecine de Paris, 1818, p. clxxviii.
  9. ^ Marwat et al. 2009

Tham khảo

  • Allen, Gary (2007). The Herbalist in the Kitchen . University of Illinois Press. ISBN 0-252-03162-8.
  • Basan, Ghillie (2007). Middle Eastern Kitchen. with special photography by Jonathan Basan. Hippocrene Books. ISBN 0-7818-1190-2.
  • Carter, Terry; Dunston, Lara; Humphreys, Andrew (2004). Syria & Lebanon. Lonely Planet. ISBN 1-86450-333-5.
  • Cheshin, Amir S.; Hutman, Bill; Melamed, Avi (2001). Separate and Unequal: The Inside Story of Israeli Rule in East Jerusalem . Harvard University Press. ISBN 0-674-00553-8.
  • Dalby, Andrew (2000). Empire of pleasures: luxury and indulgence in the Roman world . Routledge. ISBN 0-415-18624-2.
  • Dalby, Andrew (2002). Dangerous Tastes: The Story of Spices . University of California Press. ISBN 0-520-23674-2.
  • Faculté de Médecine de Paris (1818). Codex medicamentarius: sive Pharmacopoea Gallica jussu regis optimi et ex mandato summi rerum internarum regni administri. apud Hacquart.
  • Gardner, Jo Ann (2004). Herbs in bloom: a guide to growing herbs as ornamental plants. illustrations by Holly S. Dougherty . Timber Press. ISBN 0-88192-698-1.
  • Ignace J Gelb (biên tập). Assyrian dictionary, Volume 21. University of Chicago. Oriental Institute. ISBN 0-918986-05-2.
  • Heine, Peter (2004). Food culture in the Near East, Middle East, and North Africa . Greenwood Publishing Group. ISBN 0-313-32956-7.
  • Isser, Stanley Jerome (1976). The Dositheans: a Samaritan sect in late antiquity. Brill Archive. ISBN 90-04-04481-7.
  • Kaufman, Cathy K. (2006). Cooking in ancient civilizations . Greenwood Publishing Group. ISBN 0-313-33204-5.
  • Lien, Marianne E.; Nerlich, Brigitte biên tập (2004). The Politics of Food. Berg Publishers. ISBN 1-85973-853-2.
  • Manniche, Lise (1989). An ancient Egyptian herbal . University of Texas Press. ISBN 0-292-70415-1.
  • Marín, Manuela; Deguilhem, Randi (2002). Writing the feminine: women in Arab sources — Volume 1 of The Islamic Mediterranean. I.B. Tauris. ISBN 1-86064-697-2.
  • Marks, Gil (2010). Encyclopedia of Jewish Food. John Wiley and Sons. ISBN 978-0-470-39130-3.
  • Marshall Cavendish Corporation (2007). Peoples of Western Asia . Marshall Cavendish. ISBN 0-7614-7677-6.
  • Nabhan, Gary Paul (2004). Why some like it hot: food, genes, and cultural diversity. Island Press. ISBN 1-55963-466-9.
  • Ray, Krishnendu (2004). The Migrant's Table: Meals and Memories in Bengali-American Households. Temple University Press. ISBN 1-59213-096-8.
  • The Poetry Society biên tập (2006). Poetry on a Plate: A Feast of Poems and Recipes (ấn bản 2). Salt Publishing. ISBN 1-84471-114-5.
  • Roberts, Margaret (2000). Margaret Roberts' A-Z Herbs: Identifying Herbs, How to Grow Herbs, the Uses. Struik. ISBN 1-86872-499-9.
  • Savill, Joanna; O'Meara, Maeve (2005). The SBS eating guide to Sydney: a guide to Sydney's world of restaurants, cafes & food shops (ấn bản 10). Allen & Unwin. ISBN 1-74114-578-3.
  • Seidemann, Johannes (2005). World Spice Plants. Berlin: Springer. ISBN 3-540-22279-0.
  • Swedenburg, Ted (2003). Memories of revolt: the 1936–1939 rebellion and the Palestinian national past. University of Arkansas Press. ISBN 1-55728-763-5.

Liên kết ngoài

  • Alexander Fleisher; Zhenia Fleisher (April–June 1988). “Identification of biblical hyssop and origin of the traditional use of oregano-group herbs in the Mediterranean region”. Economic Botany. 42 (2): 232–241. doi:10.1007/bf02858924. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2014.