Luật De Morgan

De Morgan, hay còn gọi là định lý De Morgan, được phát biểu và chứng minh bởi nhà toán họclogic học người Anh lớn lên tại Ấn Độ tên là Augustus De Morgan (1806-1871). Nguyên thủy, định lý này được chứng minh trong lý thuyết tập hợp.

Phát biểu

Cho A và B là hai tập hợp bất kì thì

( A B ) c = A c B c {\displaystyle (A\cap B)^{c}=A^{c}\cup B^{c}}
( A B ) c = A c B c {\displaystyle (A\cup B)^{c}=A^{c}\cap B^{c}}

Trong đó, X c {\displaystyle X^{c}} là ký hiệu của phần bù của tập X.

Ứng dụng và Hệ quả

  • Định lý này được phát biểu và dùng lại trong lô gíc và đại số Boole như sau:
A . B ¯ = A ¯ + B ¯ {\displaystyle {\overline {A.B}}={\overline {A}}+{\overline {B}}}
A + B ¯ = A ¯ . B ¯ {\displaystyle {\overline {A+B}}={\overline {A}}.{\overline {B}}}

Từ hai mệnh đề trên cùng với bảng chân trị của phép hội ( A . B {\displaystyle A.B} ) và phép nghịch đảo ( A ¯ {\displaystyle {\overline {A}}} ) người ta có thể chứng minh rằng mọi mệnh đề lô gíc đều có thể được biểu diễn bằng một mệnh đề mà chỉ bao gồm hai phép toán hội và phép nghịch đảo.

  • Định lý De Morgan là tiền đề cơ bản cho sự phát triển của ngành máy tính vì chỉ cần có hai cổng điện toán - cổng đảo dấu (NOT gate) và cổng và (AND gate) chẳng hạn - thì người ta có thể thiết lập nên bất kì một phép toán lô gíc nào bằng tổ hợp của hai cổng điện toán trên.

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Tiên đề
  • Tiên đề cặp
  • Tiên đề chính tắc
  • Tiên đề chọn
    • đếm được
    • phụ thuộc
    • toàn cục
  • Tiên đề giới hạn kích thước
  • Tiên đề hợp
  • Tiên đề mở rộng
  • Tiên đề nối
  • Tiên đề tập lũy thừa
  • Tiên đề tính dựng được
  • Tiên đề vô hạn
  • Tiên đề Martin
  • Sơ đồ tiên đề
    • thay thế
    • tuyển lựa
Biểu đồ Venn hai tập hợp giao nhau


Phép toán
  • Khái niệm

  • Phương pháp
Các dạng
tập hợp
Lý thuyết
  • Zermelo
    • Tổng quát
  • Principia Mathematica
    • New Foundations
  • Zermelo–Fraenkel
    • von Neumann–Bernays–Gödel
      • Morse–Kelley
    • Kripke–Platek
    • Tarski–Grothendieck
  • Nghịch lý

  • Vấn đề
Nhà lý thuyết
tập hợp
Thể loại