Thuyết Truman

Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ, Harry Truman

Học thuyết Truman được đề xuất bởi Tổng thống Truman của Hoa Kỳ vào ngày 12 tháng 3 năm 1947, nó dựa trên chính sách ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản và được thông qua vào ngày 22 tháng 5 năm 1947. Học thuyết này nêu rõ Hoa Kỳ sẽ viện trợ cho bất kỳ nước nào mà họ thấy là "đang bị đe dọa bởi chủ nghĩa Cộng sản", và được dùng để ngăn ảnh hưởng chính trị của Liên Xô.

Lúc đầu, học thuyết Truman được trình lên nghị viện Hoa Kỳ bởi tổng thống Truman vào ngày 12 tháng 3 năm 1947 [1] và được phát triển thêm đến ngày 4 tháng 7 năm 1948 khi ông cam kết ngăn sự lan truyền của chủ nghĩa Cộng sản ở Hy LạpThổ Nhĩ Kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Hơn nữa, học thuyết Truman đã được sử dụng để hỗ trợ các quốc gia thân Mỹ chống lại các quốc gia thân Liên Xô khác như Đại Hàn Dân Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, PhápQuốc gia Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương, Việt Nam Cộng hòa trong Chiến tranh Việt Nam.

Nói một cách tổng quát hơn, Học thuyết Truman là sự hỗ trợ của Mỹ đối với các quốc gia khác bị Moskva đe dọa. Nó trở thành nền tảng trong chính sách đối ngoại của Mỹ, và dẫn đến việc thành lập NATO vào năm 1949, một liên minh quân sự vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Các nhà sử học thường sử dụng bài phát biểu của Truman để xác định thời điểm bắt đầu Chiến tranh Lạnh.[2]

Học thuyết Truman được mở rộng một cách không chính thức để trở thành cơ sở cho chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Lạnh, áp dụng trên khắp châu Âu và trên toàn thế giới. Học thuyết Truman đã trực tiếp dẫn đến học thuyết Domino, mở đường cho việc Hoa Kỳ đưa quân tham chiến hoặc tài trợ cho các cuộc đảo chính tại hàng loạt các quốc gia trên thế giới.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ McCullough, David G. (1992). Truman. New York: Simon & Schuster. ISBN 0-671-45654-7. OCLC 25411163.
  2. ^ “The Truman Doctrine's Significance”. History (bằng tiếng Anh). 20 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2023.

Liên kết ngoài

  • iconCổng thông tin Thiên nhiên
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề chính trị này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • NARA: 10641299
  • x
  • t
  • s
Thập niên 1940
Hội nghị Yalta • Chiến dịch Unthinkable • Chiến dịch Downfall • Hội nghị Potsdam • Vụ Gouzenko • Khủng hoảng Iran 1946 • Nội chiến Hy Lạp • Trình bày lại về Chính sách về nước Đức • Chiến tranh Đông Dương lần 1 • Học thuyết Truman • Hội nghị Quan hệ châu Á • Kế hoạch Marshall • Đảo chính Tiệp Khắc năm 1948 • Chia rẽ Tito–Stalin • Phong tỏa Berlin • Sự phản bội của phương Tây • Bức màn sắt • Khối phía Đông • Nội chiến Trung Quốc (lần 2)
Thập niên 1950
Bức màn tre • Chiến tranh Triều Tiên • Đảo chính Iran năm 1953 • Khởi nghĩa Đông Đức năm 1953 • Đảo chính Guatemala năm 1954 • Chia cắt Việt Nam • Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1 • Hội nghị thượng đỉnh Geneva (1955) • Biểu tình Poznań 1956 • Sự kiện năm 1956 ở Hungary • Khủng hoảng Kênh đào Suez • Khủng hoảng Sputnik • Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 • Cách mạng Cuba • Tranh cãi nhà bếp • Hội nghị Bandung • Tu chính án Bricker • Chủ nghĩa McCarthy • Chiến dịch Gladio  • Học thuyết Hallstein  • Nổi dậy Tây Tạng 1959
Thập niên 1960
Khủng hoảng Congo • Chia rẽ Trung – Xô • Vụ việc U-2 năm 1960 • Sự kiện Vịnh Con Lợn • Bức tường Berlin • Khủng hoảng tên lửa Cuba • Chiến tranh Việt Nam • Đảo chính Brazil năm 1964 • Hoa Kỳ xâm chiếm Cộng hòa Dominica • Chiến tranh biên giới Nam Phi • Chuyển sang Trật tự mới • Thuyết domino • Tuyên bố ASEAN • Nội chiến Lào • Hội đồng Quân sự Hy Lạp 1967–1974 • Chiến tranh Sáu Ngày • Cách mạng Văn hóa • Chiến tranh Trung-Ấn • Mùa xuân Praha • Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc • Chủ nghĩa cộng sản Gulyás • Xung đột biên giới Trung-Xô
Thập niên 1970
Giảm căng thẳng • Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân • Tháng Chín Đen (Jordan) • Nội chiến Campuchia • Chính sách thực dụng • Ngoại giao bóng bàn • Thoả thuận bốn cường quốc về Berlin • Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon • Đảo chính Chile 1973 • Chiến tranh Yom Kippur • Đàm phán Giới hạn Vũ khí Chiến lược • Nội chiến Angola • Nội chiến Mozambique • Chiến tranh Ogaden · Chia rẽ Trung Quốc-Albania • Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia • Chiến tranh Việt–Trung • Cách mạng Iran • Chiến dịch Kền kền • Chiến tranh giải phóng Bangladesh  • Chuyến bay 902 của Korean Air Lines
Thập niên 1980
Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan • Chiến tranh Iran-Iraq • Tẩy chay Olympic năm 1980 và năm 1984 • Công đoàn Đoàn kết • Khủng hoảng Ba Lan 1980-1981 • Contras • Khủng hoảng Trung Mỹ • RYAN • Chuyến bay 007 của Korean Air Lines • Able Archer 83 • Sáng kiến phòng thủ chiến lược • Xâm chiếm Grenada • Cách mạng Sức mạnh Nhân dân • Sự kiện Thiên An Môn • Hoa Kỳ xâm chiếm Panama • Bức tường Berlin sụp đổ • Những cuộc cách mạng 1989 • Glasnost • Perestroika
Thập niên 1990
Xem thêm
Quan hệ Hoa Kỳ-Liên Xô • Quan hệ NATO-Nga
Địa chính trị
Siêu cường quốc • Khối phía Đông • Khối phía Tây • Nhà nước cộng sản • Thế giới tự do • Phong trào không liên kết • Trung Quốc cộng sản • Hội nghị Ba Lục địa 1966 • Địa chính trị dầu mỏ
Tổ chức
Chạy đua
Ý thức hệ
Tuyên truyền
Chính sách
ngoại giao
Học thuyết Truman • Kế hoạch Marshall • Chính sách ngăn chặn • Học thuyết Eisenhower • Thuyết domino • Học thuyết Kennedy • Cùng tồn tại hòa bình • Ostpolitik • Học thuyết Johnson • Học thuyết Brezhnev • Học thuyết Nixon • Học thuyết Ulbricht • Học thuyết Carter • Học thuyết Reagan • Rollback
Mốc sự kiện • Chủ đề • Thể loại • Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Quan hệ song phương
Châu Á
Đông
Đông Nam
Nam
  • Afghanistan
  • Ấn Độ
  • Bangladesh
  • Maldives
  • Nepal
  • Pakistan (quan hệ quân sự)
  • Sri Lanka
Tây
  • Ả Rập Saudi
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Bahrain
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Gruzia
  • Iran
  • Iraq
  • Israel
    • quan hệ quân sự
  • Jordan
  • Kuwait
  • Liban
  • Oman
  • Palestine
  • Qatar
  • Síp
  • Syria
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Yemen
Trung
  • Kazakhstan
  • Kyrgyzstan
  • Tajikistan
  • Turkmenistan
  • Uzbekistan
Châu Âu
Bắc
Đông
  • Ba Lan
  • Belarus
  • Bulgaria
  • Hungary
  • Moldova
  • Nga
  • Romania
  • Cộng hòa Séc
  • Slovakia
  • Ukraina
Nam
  • Andorra
  • Albania
  • Bosna và Hercegovina
  • Bồ Đào Nha
  • Croatia
  • Hy Lạp
  • Kosovo
  • Macedonia
  • Malta
  • Montenegro
  • San Marino
  • Serbia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Tòa Thánh
  • Ý
Tây
  • Austria
  • Bỉ
  • Đức
  • Hà Lan
  • Liechtenstein
  • Luxembourg
  • Monaco
  • Pháp
  • Thụy Sĩ
Châu
Đại Dương
  • Fiji
  • Kiribati
  • Quần đảo Marshall
  • Micronesia
  • New Zealand
  • Palau
  • Papua New Guinea
  • Samoa
  • Quần đảo Solomon
  • Tonga
  • Tuvalu
  • Úc
  • Vanuatu
Châu Mỹ
Bắc
  • Bermuda
  • Canada
    • quan hệ quân sự
  • Mexico
Caribe
  • Aruba
  • Barbados
  • Quần đảo Cayman
  • Cuba
  • Dominica
  • Cộng hòa Dominica
  • Grenada
  • Haiti
  • Jamaica
  • Saint Kitts và Nevis
  • Saint Lucia
  • Saint Vincent và Grenadines
  • Trinidad và Tobago
Nam
  • Argentina
  • Bolivia
  • Brasil
  • Chile
  • Colombia
  • Ecuador
  • Guyana
  • Paraguay
  • Peru
  • Suriname
  • Uruguay
  • Venezuela
Trung
  • Belize
  • Costa Rica
  • El Salvador
  • Guatemala
  • Honduras
  • Nicaragua
  • Panama
Châu Phi
Bắc
  • Algeria
  • Ai Cập
  • Libya
  • Morocco
  • Sudan
  • Tunisia
Đông
  • Burundi
  • Comoros
  • Djibouti
  • Eritrea
  • Ethiopia
  • Kenya
  • Madagascar
  • Malawi
  • Mauritius
  • Mozambique
  • Nam Sudan
  • Rwanda
  • Seychelles
  • Somalia
  • Tanzania
  • Uganda
  • Zambia
  • Zimbabwe
Nam
  • Botswana
  • Eswatini
  • Lesotho
  • Namibia
  • Nam Phi
Tây
  • Bénin
  • Bờ Biển Ngà
  • Burkina Faso
  • Cabo Verde
  • Gambia
  • Ghana
  • Guinée
  • Guiné-Bissau
  • Liberia
  • Mali
  • Mauritania
  • Niger
  • Nigeria
  • Senegal
  • Sierra Leone
  • Togo
Trung
  • Angola
  • Cameroon
  • Cộng hòa Congo
  • Cộng hòa Dân chủ Congo
  • Guinea Xích Đạo
  • Gabon
  • São Tomé và Príncipe
  • Tchad
  • Cộng hòa Trung Phi
Cựu quốc gia
  • Vương quốc Hawaii
  • Liên Xô
  • Đế quốc Nga
  • Cộng hòa Texas
Quan hệ đa phương
  • Arab League
  • Commonwealth of Nations
  • Liên minh châu Âu
  • Mỹ Latinh
  • Liên Hợp Quốc
  • Third Border Initiative
  • International organizations
Học thuyết, chính sách, khái niệm
Học thuyết
tổng thống
  • Proclamation of Neutrality
  • Monroe
  • Roosevelt Corollary
  • Good Neighbor policy
  • Truman
  • Eisenhower
  • Kennedy
  • Johnson
  • Nixon
  • Carter
  • Reagan
  • Clinton
  • Bush
  • Obama
Học thuyết khác
  • Lodge Corollary
  • Stimson
  • Kirkpatrick
  • Weinberger
  • Powell
  • Rumsfeld
  • Wolfowitz
Chính sách và
khái niệm